Thực phẩm chức năng dành cho người tiểu đường

Bệnh tiểu đường là một bệnh do rối loạn chuyển hóa carbohydrate khi hormone insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, thể hiện bằng mức đường trong máu luôn luôn cao. Giai đoạn đầu mới phát người bệnh thường đi tiểu nhiều vào ban đêm, thường xuyên thấy khát nước. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, suy thận, tai biến mạch máu não, mù mắt, liệt dương, bệnh tim mạch vành, hoại thư,...

Trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng với tốc độ rất nhanh chóng, vì vậy ngày nay bệnh tiểu đường được xem như là một đại dịch của toàn cầu.

Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường

Việc điều trị bệnh cho bệnh nhân tiểu đường cần phải kết hợp giữa thuốc men cùng với chế độ ăn uống, chế độ ăn uống cho bệnh nhân tiểu đường rất là quan trọng, cần thực hiện chế độ ăn uống theo yêu cầu của bác sĩ nhằm duy trì lượng đường cần thiết trong máu. Người bệnh tiểu đường không nên kiêng khem quá mức mà nên sử dụng đa dạng thực phẩm nhằm cung cấp đủ calo cho cơ thể.

Chế độ ăn hợp lý còn giúp cho bệnh nhân giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân.

Hiện nay, các nhà dinh dưỡng khuyến cáo chế độ ăn của người tiểu đường nên gần giống với người bình thường:
1. Lượng bột đường (gạo, bắp, khoai…) gần với mức người bình thường (50 – 60%).
2. Sử dụng đường đơn giản ở mức hạn chế để nêm thức ăn, cho vào các loại thức uống…
3. Giảm lượng chất béo (nên ăn các loại dầu, mỡ cá): 20 – 30%. Bệnh nhân có thể dùng thực phẩm chức năng dầu cá hồi Omega3
 

Bệnh tiểu đường cần cung cấp C
Bệnh tiểu đường cần cung cấp C

Thực phẩm trái cây đồ uống
1. Dưa hấu: Một miếng dưa hấu sẽ không gây hại cho đường huyết, 220 gam chỉ cung cấp 15 gam cacbon hydrate mà còn sức tải đường huyết (GL) sẽ tăng cao.
2. Dâu tây: dùng ¼ cốc dâu tây, lượng cacbon hydrate chỉ là 15 gam và có thể thay thế cho món kem hay sữa chua tráng miệng.
3. Dưa lưới
4. Đào: Một quả đào cung cấp nguồn cacbon hydrate vừa đủ đối với người bị bệnh tiểu đường.
5. Bưởi: Một nửa quả bưởi lớn sẽ đáp ứng nhu cầu cacbon hydrate vào buổi sáng.
6. Đu đủ: 2 miếng đu đủ cung cấp 1 khẩu phần cacbon hydrate, thêm 1 hũ sữa chua không đường cùng một món ăn chính là đủ cho bữa sáng lý tưởng.
7. Cam quýt: người mắc bệnh tiểu đường bị thiếu vitamin C, nên việc bố sung them vitamin C cho bệnh nhân tiêu đường rất cần thiết. 
8. Trà xanh: Bổ sung trà xanh hoặc chè xanh vào mỗi buổi sáng giúp chúng ta ngăn ngừa cũng như giảm đi hậu quả của căn bệnh tiểu đường.
9. Trái cóc: Trái cóc còn có tác dụng làm giảm đường trong máu

Bệnh tiểu đường gây mệt mỏi chán ăn
Bệnh tiểu đường gây mệt mỏi chán ăn

Thực phẩm thức ăn
1. Miến: Miến luộc ăn tương tự như cơm nhưng chúng có ít chất tinh bột hơn cơm
2. Thịt bò: Thịt bò (đặc biệt là thịt nạc) chứa nhiều axit linoleic tổng hợp (CLA) có tác dụng cải thiện chức năng chuyển hóa lượng đường trong máu, ngoài ra nó còn có tác dụng chống ung thư.
3. Sô-cô-la đen: Trong sô-cô-la có chứa nhiều chất đặc biệt mà phần nào chúng giúp ngăn ngừa và trị bệnh tiểu đường.
4. Cá biển: Nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở những người mắc bệnh tiểu đường cao hơn gấp 3 lần so với những người bình thường.
Do đó, việc nạp nhiều thực phẩm chứa axit béo Omega-3 sẽ giúp chúng ta ngăn ngừa nguy cơ tim mạch. Loại axit béo này có tác dụng làm giảm đáng kể lượng cholesterol có hại, thay vào đó là những cholesterol có lợi.
5. Rau xanh: Rau xanh là thức ăn chứa nhiều chất xơ, vì vậy nó rất ít calo, nhiều protein, vì vậy, nó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim.

Thực phẩm chức năng

Dùng thực phẩm chức năng cho người tiểu đường Bios Life C


Thực phẩm chức năng cho người tiểu đường
Thực phẩm chức năng cho người tiểu đường



 
 
 
 
Lưu ý: Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn
 
 

 


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng