Thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị tiểu đường

Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường hay bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể

biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước.

Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường

Những biến chứng của bệnh tiểu đường là cực kỳ nguy hiểm:
- Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim
- Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận
- Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt
- Thần kinh: dị cảm, tê tay chân
- Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân…
- Tử vong.

Với những biến chứng nguy hiểm của tiểu đường, bên cạnh đó là chế độ ăn khắt khe. Người bị tiểu đường rất khó có thể bổ sung được đầy đủ dinh dưỡng vào cơ thể bằng những loại thực phẩm thông thường.

Theo hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ, đối với bệnh nhân tiểu đường nên duy trì đường huyết ở mức sau : Trước ăn: 90-130 mg/dl ( 5,0- 7,2 mmol/l ); sau ăn 1- 2h: < 180 mg/dl ( 10mmol/l )

Vì vậy một chế độ ăn hợp lý rất quan trọng giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong máu, giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân.

Bệnh nhân tiểu đường nên chia khẩu phần thành nhiều bữa để không gây tăng đường huyết sau khi ăn. Phải ăn uống điều độ, đúng giờ, không để quá đói nhưng cũng không ăn quá no. Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng của các bữa ăn.

Bệnh tiểu đường gây mệt mõi chán ăn
Bệnh tiểu đường gây mệt mõi chán ăn

Bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế các thực phẩm sau:
- Thực phẩm được chế biến ở nhiệt độ cao như xào, chiên, đặc biệt là chiên giòn.
- Các loại thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp.
- Đồ ngọt như: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.
- Hạn chế ăn cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì…), bánh bích qui, trái cây ngọt, trứng.
- Không ăn mặn
- Hạn chế uống rượu, hút thuốc vì có thể thúc đẩy hạ đường huyết trên bệnh nhân đang điều trị với thuốc hạ đường huyết.
 
Một số thực phẩm tốt cho bệnh nhân tiểu đường:
- Các loại trái cây tươi ít đường như táo, bưởi, cam quýt…
- Thực phẩm giàu chất xơ như cám ngũ cốc, rau xanh, các loại họ đậu,… có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật sẽ làm giảm đỉnh cao đường huyết sau khi ăn và có thể kéo dài sự hấp thu của chất đường.
- Các loại thịt nạc đặc biệt là thịt bò vì chứa nhiều axit linoleic tổng hợp (CLA) có tác dụng cải thiện chức năng chuyển hoá lượng đường trong máu, ngoài ra còn có tác dụng chống ung thư.
- Các loại cá biển có nhiều axit béo có tác dụng làm giảm đáng kể lượng cholesterol có hại, thay vào đó là những cholesterol có lợi.

Các loại thực phẩm chức năng dành cho người bệnh tiểu đường

- Thực phẩm chức năng trị bệnh tiểu đường Bios life C. Thực phẩm chức năng Bios Life C là một sự sáng tạo, một công thức tự nhiên,một sự kết hợp độc đáo giữa chất xơ hòa tan và xơ không hòa tan, hỗn hợp dinh dưỡng giàu vitamin và chất khoáng, Sản phẩm giúp làm giảm mức độ chất béo trung tính, ổn định lượng đường trong máu, giúp bạn tránh được bệnh tim mạch, huyết áp, tiểu đường.

Bios Life C
Bios Life C

- Thực phẩm chức năng bột diệp lục để lọc những cặn bã trong máu cho cơ thể, khi máu sạch thì sẽ giảm nguy cơ mỡ bám trên thành mạch máu và mạch vành của tim giúp phục hồi toàn bộ hệ tuần hoàn máu. Khi máu sạch thì sẽ hạn chế được đến 80% bệnh tật.


 

 
 
Lưu ý: Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn
 
 
 

 


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng